Những câu hỏi liên quan
Tạ Như Ngọc Nga
Xem chi tiết
Chibi
21 tháng 3 2017 lúc 10:48

Xét tam giác OAB

Chu vi C = 10 + 10 + 12 = 32 cm

p = C/2 = 32/2 = 16 cm

SOAB\(\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\)

\(\sqrt{16\left(16-10\right)\left(16-10\right)\left(16-12\right)}\)

\(\sqrt{16.6.6.4}\)

= 4.6.2 = 48 cm2

SOAB\(\frac{1}{2}\)AB.h

=> h = 2SOAB/AB = 48.2/12 = 8 cm

Bình luận (0)
Chibi
21 tháng 3 2017 lúc 10:57

Cách 2: H là đường cao tam giác cân OAB.

Xét tam giác vuông OHA (vuông tại H)

AH = 6 cm

OA = 10 cm

OH2 = OA2 - AH2 = 102 - 62 = 100 - 36 = 64

=> OH = 8 cm

Bình luận (0)
Phạm Hà Nguyệt Anh
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
13 tháng 9 2021 lúc 15:26

Lời giải:

Gọi dây trên là dây AB. Hạ OH⊥⊥AB = {H} (cd)

Xét (O) 1 phần đường kính OH: OH⊥⊥AB = {H} (cd)

=> H là trung điểm AB (đl) => HA = HB = AB: 2 = 12:2 = 6 (cm)

 OH⊥⊥AB = {H} (cd) => ΔΔOHB vuông tại H (đn)

=> OH22+ HB22= OB22(Đl Py-ta-go)

T/s:  OH22+ 622= R22

<=> OH22+36 = 1022=100

<=> OH22= 64 => OH = 8 (cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
13 tháng 9 2021 lúc 20:20

Gọi H là chân đường cao kẻ từ O 

=> H là trung điểm AB 

=> AH = AB/2 = 12/2 = 6 cm 

Theo định lí Pytago cho tam giác AOH vuông tại H

\(AO^2=OH^2+AH^2\Rightarrow OH^2=AO^2-AH^2=100-36=64\Rightarrow OH=8\)cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lip lip
Xem chi tiết
Thắm Lê
Xem chi tiết
Ma Ngọc Tùng
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
11 tháng 11 2020 lúc 18:52

MC=4cm; MD=12 cm=> CD=16 cm

Kẻ OH vuông góc với CD thì CH=1/2CD =8cm

do đó: MH=CH-CM=8-4=4(cm)

Tam giác vuông MOH có góc OMH = 30o

nên OH=1/2 OM hay OM=2OH

Theo pytago ta có: MH2=OM2-OH2=4OH2-OH2=3OH2 

Do đó 3OH2=16

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
11 tháng 11 2020 lúc 18:53

\(\Rightarrow OH=\frac{4}{\sqrt{3}}=\frac{4\sqrt{3}}{3}\)(cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Maingocsy Maingoc
Xem chi tiết
Huong Bui
Xem chi tiết
Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 7 2021 lúc 22:19

\(S_{IAB}=\dfrac{1}{2}IA.IB.sin\widehat{AIB}=\dfrac{1}{2}.R^2.sin\widehat{AIB}=5.\widehat{AIB}\le5\)

\(S_{max}\) khi và chỉ khi \(\widehat{AIB}=90^0\) hay tam giác AIB vuông cân tại I \(\Rightarrow AB=R\sqrt{2}=2\sqrt{5}\)

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow d\left(I;d\right)=IH=\dfrac{1}{2}AB=\sqrt{5}=d\left(O;d\right)\)

\(\Rightarrow OI||d\Rightarrow d\) nhận \(\overrightarrow{OI}=\left(2;1\right)\) là 1 vtcp

Hệ số góc: \(k=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 9 2018 lúc 6:18

Đáp án B

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Kẻ OH ⊥ AB tại H suy ra H là trung điểm của AB

Xét tam giác OHB vuông tại H có OH = 3; OB = 5 . Theo định lý Pytago ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Mà H là trung điểm của AB nên AB = 2HB = 8 cm

Vậy AB = 8 cm

Bình luận (0)